11 CÔNG ĐOẠN LÀM QUYẾT TOÁN THUẾ 2021 MỚI NHẤT
Dưới đây là những công đoạn kế toán cần biết khi làm báo cáo quyết toán 2021
- Giá mua chưa bao gồm thuế GTGT: Nợ TK 152, 153, 155, 156, 211, 641, 642,...
- Thuế GTGT mua vào: Nợ TK 133
- Tổng giá trị thanh toán theo hóa đơn: Có TK 111, 112, 331
- Khi thanh toán công nợ kỳ trước hoặc trả trước tiền hàng cho nhà cung cấp (NCC), ghi:
Nợ TK 331
Có TK 111, 112
* Giá Vốn, ghi:
Nợ TK 632
Có TK 156
- Tổng giá trị thanh toán theo hóa đơn: Nợ TK 111, 112, 131
- Doanh thu ghi theo giá bán chưa gồm thuế GTGT: Có TK 511
- Thuế GTGT bán ra: Có TK 3331
* Khi thu công nợ kỳ trước của khách hàng, hoặc khách hàng trả trước tiền hàng, ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131
* Ngân hàng trả lãi cho Doanh nghiệp (DN), ghi:
Nợ TK 112
Có TK 515
* Phí dịch vụ tài khoản, phí in sao kê (Các chi phí liên quan đến DN), ghi:
Nợ TK 642
Có TK 112
* DN trả lãi cho ngân hàng (Do đi vay), ghi:
Nợ TK 635
Có TK111, 112
* Thu vốn góp cổ phần của cổ đông, ghi:
Nợ TK 111, 112, 221
Có TK 411
>> Xem thêm: HƯỚNG DẪN HẠCH TOÁN KẾ TOÁN SẢN XUẤT MAY MẶC - NGHIỆP VỤ CẦN BIẾT
* Khi mua CCDC => Nhập kho CCDC, ghi:
Nợ TK 153
Nợ TK 1331
Có TK 111, 112, 331
* Khi xuất dùng:
- Trường hợp 1: Phân bổ 1 lần toàn bộ giá trị CCDC
+ Sử dụng cho bộ phận sản xuất: Nợ TK 154
+ Sử dụng cho bộ phận bán hàng: Nợ TK 641
+ Sử dụng cho bộ phận quản lý DN: Nợ TK 642
+ Công cụ dụng cụ: Có TK 153
- Trường hợp 2: Phân bổ nhiều lần toàn bộ giá trị CCDC
+ Khi xuất dùng, ghi:
Nợ TK 242 (Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC thì không phân biệt ngắn hạn và dại hạn)
Có TK 153
+ Khi phân bổ từ 2 lần trở lên
Sử dụng cho bô phận SX: Nợ TK 154
Sử dụng cho bộ phận bán hàng: Nợ TK 641
Sử dụng cho bộ phận quản lý DN: Nợ TK 642
Có TK 242
* Khi mua TSCĐ, ghi:
Nợ TK 211
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
* Hàng tháng tính khấu hao (Thường các DN tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng), ghi:
Nợ TK 154, 641, 642
Có TK 214
* Trong quá trình sử dụng mà thanh lý, nhượng bán
- Xóa sổ:
Tổng giá trị khấu hao tình đến thời điểm thanh lý, nhượng bán: Nợ TK 214
Giá trị còn lại: Nợ TK 811
Nguyên giá tài sản: Có TK 211
- Giá thỏa thuận:
Nợ TK 111, 112, 131
Giá thỏa thuận của 2 bên: Có TK 711
Thuế GTGT bán ra của tài sản: Có TK 3331
- Trường hợp có tân trang sửa chữa trước khi thanh lý:
Chi phí thanh lý: Nợ TK 811
Thuế GTGT: Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
* Lương phải trả các bộ phận của DN, ghi:
Nợ TK 641, 642
Có TK 334
* Trích các loại bảo hiểm tính vào chi phí của DN, ghi:
Nợ TK 641, 642 (17,5% x Lương cơ bản)
Có TK 338
Nợ TK 154, 641, 642 (3% x Lương cơ bản)
Có TK 338
Nợ TK 154, 641, 642 (1% x Lương cơ bản)
Có TK 338
Nợ TK 154, 641, 642 (2% x Lương cơ bản)
Có TK338
* Trích các loại bảo hiểm, thuế TNCN trừ vào lương của người lao động, ghi:
Nợ TK 334
Có TK 338
Nợ TK 334 (1,5% x Lương cơ bản)
Có TK 338
Nợ TK 334 (1% x Lương cơ bản)
Có TK 338
* Thanh toán lương cho công nhân viên:
Nợ TK 334 Lương thực lĩnh = Tổng lương (Tổng Bên Có TK 334) - Các khoản giảm trừ vào lương (Tổng Bên Nợ TK 334/Có TK 111, 112)
=> Nộp các khoản bảo hiểm, ghi:
Nợ TK 338
Có TK 111, 112.
>> Xem thêm: HẠCH TOÁN CHI TIẾT KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THỰC PHẨM
Dưới đây là những công đoạn kế toán cần biết khi làm báo cáo quyết toán 2021
Kế toán công nợ là một phần hành kế toán khá quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán của một doanh nghiệp, liên quan đến các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả. Việc quản lý công nợ tốt không chỉ là yêu cầu mà còn là vấn đề cần thiết ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Cùng tìm hiểu trong bộ chứng từ kế toán đi kèm với hóa đơn gồm những gì nhé. Mời bạn đọc tham khảo.